Ads 468x60px

Thứ Bảy, 22 tháng 10, 2022

Ngày 22 tháng 10: Lễ nhớ thánh Gioan Phaolô II


Ta vô website Tòa Thánh đọc cuộc đời của ngài, xin ngài phù giúp chúng ta:
JOHN PAUL II
(1920-2005)
Karol Józef Wojtyła, elected Pope on 16 October 1978, was born in Wadowice, Poland, on 18 May 1920.

He was the third of three children born to Karol Wojtyła and Emilia Kaczorowska, who died in 1929. His elder brother Edmund, a physician, died in 1932, and his father, Karol, a non-commissioned officer in the army, died in 1941.
He was nine years old when he received his First Communion and eighteen when he received the Sacrament of Confirmation. After completing high school in Wadowice, he enrolled in the

Jagellonian University of Krakow in 1938.
When the occupying Nazi forces closed the University in 1939, Karol worked (1940-1944) in a quarry and then in the Solvay chemical factory to earn a living and to avoid deportation to Germany.
Feeling called to the priesthood, he began his studies in 1942 in the clandestine major seminary of Krakow, directed by the Archbishop Adam Stefan Sapieha. During that time, he was one of the organizers of the "Rhapsodic Theatre", which was also clandestine.
After the war, Karol continued his studies in the major seminary, newly reopened, and in the school of theology at the Jagellonian University, until his priestly ordination in Krakow on 1 November 1946. Father Wojtyła was then sent by Cardinal Sapieha to Rome, where he attained a doctorate in theology (1948). He wrote his dissertation on faith as understood in the works of Saint John of the Cross. While a student in Rome, he spent his vacations exercising pastoral ministry among Polish emigrants in France, Belgium and Holland.
In 1948, Father Wojtyła returned to Poland and was appointed a curate in the parish church of Niegowić, near Krakow, and later at Saint Florian in the city. He was a university chaplain until 1951, when he again undertook studies in philosophy and theology. In 1953, Father Wojtyła presented a dissertation at the Jagellonian University of Krakow on the possibility of grounding a Christian ethic on the ethical system developed by Max Scheler. Later he became professor of moral theology and ethics in the major seminary of Krakow and in the theology faculty of Lublin.
On 4 July 1958, Pope Pius XII appointed Father Wojtyła auxiliary bishop of Krakow, with the titular see of Ombi. Archbishop Eugeniusz Baziak ordained him in Wawel Cathedral (Krakow) on 28 September 1958.
On 13 January 1964, Pope Paul VI appointed Bishop Wojtyła as Archbishop of Krakow and subsequently, on 26 June 1967, created him a Cardinal.
Bishop Wojtyła took part in the Second Vatican Council (1962- 1965) and made a significant contribution to the drafting of the Constitution Gaudium et Spes. He also took part in the five assemblies of the Synod of Bishops prior to the start of his Pontificate.
On 16 October 1978, Cardinal Wojtyła was elected Pope and on 22 October he began his ministry as universal Pastor of the Church.
Pope John Paul II made 146 pastoral visits in Italy and, as the Bishop of Rome, he visited 317 of the current 322 Roman parishes. His international apostolic journeys numbered 104 and were expressions of the constant pastoral solicitude of the Successor of Peter for all the Churches.
His principal documents include 14 Encyclicals, 15 Apostolic Exhortations, 11 Apostolic Constitutions and 45 Apostolic Letters. He also wrote five books: Crossing the Threshold of Hope (October 1994); Gift and Mystery: On the Fiftieth Anniversary of My Priestly Ordination (November 1996); Roman Triptych, meditations in poetry (March 2003); Rise, Let Us Be on Our Way (May 2004) and Memory and Identity (February 2005).
Pope John Paul II celebrated 147 beatifications, during which he proclaimed 1,338 blesseds, and 51 canonizations, for a total of 482 saints. He called 9 consistories, in which he created 231 Cardinals (plus one in pectore). He also presided at 6 plenary meetings of the College of Cardinals.
From 1978, Pope John Paul II convoked 15 assemblies of the Synod of Bishops: 6 ordinary general sessions (1980, 1983, 1987, 1990, 1994 and 2001), 1 extraordinary general session (1985) and 8 special sessions (1980, 1991, 1994, 1995, 1997, 1998 (2) and 1999).
On 3 May 1981, an attempt was made on Pope John Paul II's life in Saint Peter's Square. Saved by the maternal hand of the Mother of God, following a lengthy stay in the hospital, he forgave the attempted assassin and, aware of having received a great gift, intensified his pastoral commitments with heroic generosity.
Pope John Paul II also demonstrated his pastoral concern by erecting numerous dioceses and ecclesiastical circumscriptions, and by promulgating Codes of Canon Law for the Latin and the Oriental Churches, as well as the Catechism of the Catholic Church. He proclaimed the Year of Redemption, the Marian Year and the Year of the Eucharist as well as the Great Jubilee Year of 2000, in order to provide the People of God with particularly intense spiritual experiences. He also attracted young people by beginning the celebration of World Youth Day.
No other Pope met as many people as Pope John Paul II. More than 17.6 million pilgrims attended his Wednesday General Audiences (which numbered over 1,160). This does not include any of the other special audiences and religious ceremonies (more than 8 million pilgrims in the Great Jubilee Year of 2000 alone). He met millions of the faithful in the course of his pastoral visits in Italy and throughout the world. He also received numerous government officials in audience, including 38 official visits and 738 audiences and meetings with Heads of State, as well as 246 audiences and meetings with Prime Ministers.
Pope John Paul II died in the Apostolic Palace at 9:37 p.m. on Saturday, 2 April 2005, the vigil of Sunday in albis or Divine Mercy Sunday, which he had instituted. On 8 April, his solemn funeral was celebrated in Saint Peter's Square and he was buried in the crypt of Saint Peter's Basilica.
John Paul II was beatified in Saint Peter's Square on 1 May 2011 by Pope Benedict XVI, his immediate successor and for many years his valued collaborator as Prefect for the Congregation for the Doctrine of the Faith.
He was canonised on 27 April 2014, together with Pope John XXIII, by Pope Francis.
Đọc tiếp »

TRUYỀN GIÁO: THI HÀNH SỨ VỤ CHUNG (Sứ điệp Truyền Giáo 2022)


“Đọc kỹ hơn câu: “Anh em sẽ là nhân chứng của Thầy” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn những khía cạnh luôn luôn hợp thời của sứ mệnh mà Đức Kitô đã uỷ thác cho các môn đệ. Động từ để ở dạng số nhiều nhằm nhấn mạnh tính cộng đoàn và giáo hội của ơn gọi truyền giáo nơi người môn đệ. Mỗi người đã rửa tội đều được kêu gọi truyền giáo trong Hội Thánh và bởi sự uỷ nhiệm của Hội Thánh: do đó, việc truyền giáo được thi

hành chung với nhau, không phải từng cá
nhân riêng rẽ, trong sự hiệp thông với cộng đoàn Hội Thánh chứ không theo sáng kiến cá nhân của mỗi người. Ngay cả khi một cá nhân trong một tình huống rất đặc biệt mà thi hành sứ vụ truyền giáo một mình, họ phải luôn luôn thi hành sứ vụ này trong sự hiệp thông với Hội Thánh là người uỷ nhiệm họ.
Như Thánh Giáo hoàng Phaolô VI đã dạy trong Tông Huấn Loan Báo Tin Mừng (Evangelii Nuntiandi), một văn kiện mà tôi rất yêu thích: “Loan báo Tin Mừng không phải là một hành vi cá nhân và riêng lẻ đối với bất cứ ai, nhưng nó mang tính Giáo Hội một cách sâu xa. Khi một người giảng thuyết, một giáo lý viên hay một mục tử âm thầm nhất, ở một miền đất xa xăm nhất, rao giảng Phúc Âm, tập hợp cộng đoàn nhỏ bé của mình lại hay ban phát các bí tích, cho dù đơn độc một mình, người ấy đang thực thi một hành vi của Hội Thánh, và hành động của họ chắc chắn gắn liền với hoạt động phúc âm hoá của toàn thể Hội Thánh bởi những tương quan về thể chế, nhưng cũng bởi những sự liên kết vô hình thâm sâu trong trật tự của ân sủng. Ðiều này nói lên rằng, người ấy hành động không phải vì sứ vụ họ tự gán cho mình, hay theo cảm hứng cá nhân, mà là hiệp nhất với sứ vụ của Hội Thánh và nhân danh Hội Thánh” (số 60).
Trên thực tế, không phải ngẫu nhiên mà Chúa Giêsu đã sai các môn đệ từng hai người một đi truyền giáo; việc làm chứng của người Kitô hữu cho Đức Kitô chủ yếu mang tính cộng đoàn. Vì vậy, khi thi hành việc truyền giáo, sự hiện diện của một cộng đoàn có tầm quan trọng cơ bản, bất kể là một cộng đoàn lớn hay nhỏ.” (Sứ điệp Truyền Giáo 2022)
Đọc tiếp »

KINH LẠY CHA, KÍNH MỪNG, SÁNG DANH (Tông thư Kinh Môi Côi )


KINH LẠY CHA, KÍNH MỪNG, SÁNG DANH
Khi lần hạt, sau mỗi ngắm ta đọc 1 kinh Lạy Cha, 10 kinh Kính Mừng và 1 kinh Sáng Danh; tông thư Kinh Môi Côi sẽ giúp ta hiểu rõ ý nghĩa lời kinh đơn sơ quen thuộc này:
The “Our Father”
32. After listening to the word and focusing on the mystery, it is natural for the mind to be lifted up towards the Father. In each of his mysteries, Jesus always leads us to the Father, for as he rests in the Father's bosom (cf. Jn 1:18) he is continually turned towards him. He wants us to share in his intimacy with the Father, so that we can say with him: “Abba, Father” (Rom 8:15; Gal 4:6). By virtue of his relationship to the Father he makes us brothers and sisters of himself and of one another, communicating to us the Spirit which is both his and the Father's. Acting as a kind of foundation for the Christological and Marian meditation which unfolds in the repetition of the Hail Mary, the Our Father makes meditation upon the mystery, even when carried out in solitude, an ecclesial experience.
The ten “Hail Marys”
33. This is the most substantial element in the Rosary and also the one which makes it a Marian prayer par excellence. Yet when the Hail Mary is properly understood, we come to see clearly that its Marian character is not opposed to its Christological character, but that it actually emphasizes and increases it. The first part of the Hail Mary, drawn from the words spoken to Mary by the Angel Gabriel and by Saint Elizabeth, is a contemplation in adoration of the mystery accomplished in the Virgin of Nazareth. These words express, so to speak, the wonder of heaven and earth; they could be said to give us a glimpse of God's own wonderment as he contemplates his “masterpiece” – the Incarnation of the Son in the womb of the Virgin Mary. If we recall how, in the Book of Genesis, God “saw all that he had made” (Gen 1:31), we can find here an echo of that “pathos with which God, at the dawn of creation, looked upon the work of his hands”.(36) The repetition of the Hail Mary in the Rosary gives us a share in God's own wonder and pleasure: in jubilant amazement we acknowledge the greatest miracle of history. Mary's prophecy here finds its fulfilment: “Henceforth all generations will call me blessed” (Lk 1:48).
The centre of gravity in the Hail Mary, the hinge as it were which joins its two parts, is the name of Jesus. Sometimes, in hurried recitation, this centre of gravity can be overlooked, and with it the connection to the mystery of Christ being contemplated. Yet it is precisely the emphasis given to the name of Jesus and to his mystery that is the sign of a meaningful and fruitful recitation of the Rosary. Pope Paul VI drew attention, in his Apostolic Exhortation Marialis Cultus, to the custom in certain regions of highlighting the name of Christ by the addition of a clause referring to the mystery being contemplated.(37) This is a praiseworthy custom, especially during public recitation. It gives forceful expression to our faith in Christ, directed to the different moments of the Redeemer's life. It is at once a profession of faith and an aid in concentrating our meditation, since it facilitates the process of assimilation to the mystery of Christ inherent in the repetition of the Hail Mary. When we repeat the name of Jesus – the only name given to us by which we may hope for salvation (cf. Acts 4:12) – in close association with the name of his Blessed Mother, almost as if it were done at her suggestion, we set out on a path of assimilation meant to help us enter more deeply into the life of Christ.
From Mary's uniquely privileged relationship with Christ, which makes her the Mother of God, Theotókos, derives the forcefulness of the appeal we make to her in the second half of the prayer, as we entrust to her maternal intercession our lives and the hour of our death.
The “Gloria”
34. Trinitarian doxology is the goal of all Christian contemplation. For Christ is the way that leads us to the Father in the Spirit. If we travel this way to the end, we repeatedly encounter the mystery of the three divine Persons, to whom all praise, worship and thanksgiving are due. It is important that the Gloria, the high-point of contemplation, be given due prominence in the Rosary. In public recitation it could be sung, as a way of giving proper emphasis to the essentially Trinitarian structure of all Christian prayer.
To the extent that meditation on the mystery is attentive and profound, and to the extent that it is enlivened – from one Hail Mary to another – by love for Christ and for Mary, the glorification of the Trinity at the end of each decade, far from being a perfunctory conclusion, takes on its proper contemplative tone, raising the mind as it were to the heights of heaven and enabling us in some way to relive the experience of Tabor, a foretaste of the contemplation yet to come: “It is good for us to be here!” (Lk 9:33).
The concluding short prayer
35. In current practice, the Trinitarian doxology is followed by a brief concluding prayer which varies according to local custom. Without in any way diminishing the value of such invocations, it is worthwhile to note that the contemplation of the mysteries could better express their full spiritual fruitfulness if an effort were made to conclude each mystery with a prayer for the fruits specific to that particular mystery. In this way the Rosary would better express its connection with the Christian life. One fine liturgical prayer suggests as much, inviting us to pray that, by meditation on the mysteries of the Rosary, we may come to “imitate what they contain and obtain what they promise”.(38)
Such a final prayer could take on a legitimate variety of forms, as indeed it already does. In this way the Rosary can be better adapted to different spiritual traditions and different Christian communities. It is to be hoped, then, that appropriate formulas will be widely circulated, after due pastoral discernment and possibly after experimental use in centres and shrines particularly devoted to the Rosary, so that the People of God may benefit from an abundance of authentic spiritual riches and find nourishment for their personal contemplation.








Đọc tiếp »

XIN GIÚP CON LÀM LÀNH LÁNH DỮ


(Rm 7, 18-25)
Thưa anh em, tôi biết rằng sự thiện không ở trong tôi, nghĩa là trong xác thịt tôi. Thật vậy, muốn sự thiện thì tôi có thể muốn, nhưng làm thì không. 19 Sự thiện tôi muốn thì tôi không làm, nhưng sự ác tôi không muốn, tôi lại cứ làm. 20 Nếu tôi cứ làm điều tôi không muốn, thì không còn phải là chính tôi làm điều đó, nhưng là tội vẫn ở trong tôi.
21 Bởi đó tôi khám phá ra luật này : khi tôi muốn làm sự thiện thì lại thấy sự ác xuất hiện ngay. 22 Theo con người nội tâm, tôi vui thích vì luật của Thiên Chúa ; 23 nhưng trong các chi thể của tôi, tôi lại thấy một luật khác : luật này chiến đấu chống lại luật của lý trí và giam hãm tôi trong luật của tội là luật vẫn nằm sẵn trong các chi thể tôi.
24 Tôi thật là một người khốn nạn ! Ai sẽ giải thoát tôi khỏi thân xác phải chết này ? 25a Tạ ơn Thiên Chúa, nhờ Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta !
Suy niệm
Bài đọc 1 hôm nay rất ý nghĩa cho ngày toàn quốc chay tịnh và làm việc thiện xin ơn chữa lành khỏi đại dịch Covid-19, trùng ngày lễ nhớ thánh giáo hoàng Gioan Phaolô 2, vị giáo hoàng can đảm thay đổi thế giới tốt hơn… Xin ngài cùng thánh nữ bác ái của thế kỷ 21-Mẹ Têrêxa giúp chúng con “nhiệt tâm làm việc thiện”… để qua cơn dịch này, thế giới có nền văn minh tình thương tốt đẹp hơn…
Đọc tiếp »

“Hãy tự cứu mình đi.” (Mc 15, 30) (ĐTC Phanxicô, 20/10/2020)


“... Hãy tự cứu mình đi. Những người tiếp theo nói những lời này là các thầy thượng tế và các kinh sư. Họ là những người đã lên án Chúa Giêsu, vì họ coi Ngài là một kẻ nguy hiểm. Tuy nhiên, tất cả chúng ta đều là những chuyên gia trong việc đóng đinh người khác để tự cứu mình. Chúa Giêsu đã để cho mình bị đóng đinh, để dạy chúng ta đừng gán điều ác sang người khác. Các thầy thượng tế đã buộc tội Ngài chính vì những gì Ngài đã làm cho người khác: “Ông ấy đã cứu người khác nhưng lại không thể tự cứu mình!” (Câu 31). Họ biết Chúa Giêsu; họ nhớ đến những phép lạ chữa lành và giải thoát mà Ngài đã thực hiện, nhưng họ đã đưa ra một kết luận đầy ác ý. Đối với họ, cứu người khác, giúp đỡ tha nhân, là chuyện tào lao vô ích; Chúa Giêsu, Đấng đã tự hiến mình trọn vẹn cho tha nhân, đã bị mất chính mình! Giọng điệu chế giễu của lời buộc tội được sử dụng bằng ngôn ngữ tôn giáo, hai lần sử dụng động từ “cứu”. Nhưng “phúc âm” của việc tự cứu mình không phải là Phúc âm của ơn cứu rỗi. Đó là điều sai trái nhất trong các phúc âm ngụy tạo, khiến người khác phải vác thập tự giá. Trong khi đó, Phúc Âm đích thực đòi buộc chúng ta vác thập tự giá của người khác.
Hãy tự cứu mình đi. Cuối cùng, một trong những người bị đóng đinh cùng với Chúa Giêsu cũng tham gia vào việc chế nhạo ngài. Thật dễ dàng biết bao khi chỉ trích, khi nói chống lại người khác, khi chỉ ra cái xấu ở người khác chứ không phải những khuyết điểm của chính mình, thậm chí đổ lỗi cho kẻ yếu và người bị ruồng bỏ! Nhưng tại sao anh ta lại khó chịu với Chúa Giêsu? Bởi vì Ngài đã không giúp đưa anh ta xuống khỏi thập tự giá. Anh ta nói với Ngài: “Hãy cứu lấy bản thân và cả chúng tôi nữa!” (Lc 23: 39). Người ta chỉ tìm đến Chúa Giêsu để tìm cách giải quyết vấn đề của họ. Tuy nhiên, Thiên Chúa không đến chỉ để giải thoát chúng ta khỏi những vấn đề hằng ngày luôn tồn tại, mà còn là để giải thoát chúng ta khỏi một vấn đề thực sự, đó là thiếu tình yêu. Đây là nguyên nhân chính gây ra các tệ nạn cá nhân, xã hội, quốc tế và môi trường của chúng ta. Chỉ nghĩ về bản thân mình: đây là cha đẻ của mọi tệ nạn. Tuy nhiên, một trong những tên trộm sau đó nhìn vào Chúa Giêsu và thấy nơi Người một tình yêu khiêm nhường. Người trộm lành ấy được vào thiên đàng bằng cách làm một việc duy nhất: anh ta chuyển mối quan tâm đến chính mình sang Chúa Giêsu, từ chính mình sang người bên cạnh (xem câu 42)...” (ĐTC Phanxicô, 20/10/2020)
Đọc tiếp »

Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2022

GX CÙ MI: MỤC VỤ THÁNG 11

Đọc tiếp »

Thứ sáu, 29 tn

Bđ1, Ep 4 :
Thưa anh em, tôi là người đang bị tù vì Chúa, tôi khuyên nhủ anh em hãy sống cho xứng với ơn kêu gọi mà Thiên Chúa đã ban cho anh em. 2 Anh em hãy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại ; hãy lấy tình bác ái mà chịu đựng lẫn nhau. 3 Anh em hãy thiết tha duy trì sự hiệp nhất mà Thần Khí đem lại, bằng cách ăn ở thuận hoà gắn bó với nhau. 4 Chỉ có một thân thể, một Thần Khí, cũng như anh em đã được kêu gọi để chia sẻ cùng một niềm hy vọng. 5 Chỉ có một Chúa, một niềm tin, một phép rửa. 6 Chỉ có một Thiên Chúa, Cha của mọi người, Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người, và trong mọi người.
Suy niệm :
“Xin hiệp nhất chúng con nên một trong tình yêu Chúa... xin giải thoát chúng con xa điều bất hoà chia rẽ...”
Brothers and sisters : I, a prisoner for the Lord, urge you to live in a manner worthy of the call you have received, with all humility and gentleness, with patience, bearing with one another through love, striving to preserve the unity of the spirit through the bond of peace: one body and one Spirit, as you were also called to the one hope of your call; one Lord, one faith, one baptism; one God and Father of all, who is over all and through all and in all.
Đọc tiếp »

SỨ ĐIỆP TRUYỀN GIÁO 2022 (ĐTC Phanxicô)


Chúa nhật 23/10/2022 là ngày thế giới truyền giáo, xin trích đọc sứ điệp truyền giáo của ĐTC Phanxicô:
“Anh em sẽ là chứng nhân của Thầy” (Cv 1,8)
Anh chị em thân mến!
Những lời này đã được Đức Giêsu Phục Sinh nói với các môn đệ trước khi Người lên trời, như chúng ta học được trong sách Công Vụ Tông Đồ: “Anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần khi Người ngự xuống trên anh em. Bấy giờ anh em sẽ là chứng nhân của Thầy tại Giêrusalem, trong khắp các miền Giuđê, Samari cho đến tận cùng trái đất” (1,8). Đây cũng là chủ đề của Ngày Thế Giới Truyền Giáo năm 2022, ngày này luôn luôn nhắc nhớ chúng ta rằng Hội Thánh tự bản chất là truyền giáo.
Năm nay Ngày Thế Giới Truyền Giáo cống hiến chúng ta cơ hội để tưởng nhớ một số sự kiện quan trọng trong đời sống và sứ vụ của Hội Thánh: Kỷ niệm bốn trăm năm thành lập Bộ Truyền Bá Đức Tin (de Propaganda Fide), nay là Bộ Loan Báo Tin Mừng các Dân Tộc, và kỷ niệm hai trăm năm Hội Truyền Bá Đức Tin. Một trăm năm trước đây, Hội này cùng với Hội Thánh Nhi và Hội Thánh Phêrô Tông Đồ đã được ban tặng danh hiệu “thuộc Giáo Hoàng” (các Hội Giáo hoàng Truyền giáo).
Chúng ta hãy suy tư về ba câu nòng cốt tổng hợp ba nền tảng của đời sống và sứ vụ của mọi người môn đệ: “Anh em sẽ là nhân chứng của Thầy”, “cho đến tận cùng trái đất”, và “anh em sẽ nhận được sức mạnh của Thánh Thần.”
1. “Anh em sẽ là nhân chứng của Thầy”
Ơn gọi của mỗi người Kitô hữu là làm chứng cho Đức Kitô
Đây là tâm điểm, là trọng tâm giáo huấn của Chúa Giêsu cho các môn đệ, nhắm tới việc họ được sai đi vào thế giới. Nhờ ơn Chúa Thánh Thần mà họ sẽ lãnh nhận, tất cả môn đệ đều là chứng nhân của Đức Giêsu bất kể họ đi đâu và sống ở đâu. Đức Kitô là người đầu tiên được sai đi, Người chính là vị “thừa sai” của Chúa Cha (x. Ga 20, 21); và trong tư cách này, Người là “chứng nhân trung thành” của Chúa Cha (x. Kh 1, 5). Tương tự, mỗi người Kitô hữu đều được kêu gọi làm thừa sai và chứng nhân cho Đức Kitô. Và Hội Thánh, cộng đoàn môn đệ của Đức Kitô, không có sứ vụ nào khác ngoài việc mang Tin Mừng đến cho toàn thế giới qua việc làm chứng cho Đức Kitô. Loan báo Tin Mừng là chính căn tính của Hội Thánh…”
Đọc tiếp »

ĐỌC LỜI CHÚA KHI LẦN HẠT (Tông thư kinh Môi Côi)






Đọc tiếp »

Cám dỗ chỉ nghĩ đến việc cứu lấy bản thân : (ĐTC Phanxicô, 20/10/2020)


“Thật là một ân sủng để được cầu nguyện cùng nhau. Tôi xin thân ái chào tất cả các chư huynh với đầy lòng biết ơn, đặc biệt là hiền huynh của tôi, là Đức Thượng Phụ Đại Kết Bácthôlômêô, và Đức Cha Heinrich, Chủ Tịch Hội Đồng Các Giáo Hội Tin Lành ở Đức.
Bài Tin Mừng trích từ tường thuật về Cuộc Thương Khó của Chúa mà chúng ta vừa nghe xảy ra không lâu trước khi Chúa Giêsu trút hơi thở cuối cùng trong cuộc thương khó. Bản văn đề cập đến cám dỗ mà Chúa đã phải trải qua trong cơn hấp hối trên thập tự giá. Vào thời điểm tột cùng đau khổ và tình yêu ấy của Ngài, nhiều kẻ trong số những người có mặt đã chế nhạo Ngài một cách tàn nhẫn bằng những từ như: “Hãy tự cứu mình đi!” (Mc 15,30). Đây là một cám dỗ lớn. Nó không tha cho một ai, kể cả chúng ta là những Kitô hữu. Đó là cám dỗ chỉ nghĩ đến việc cứu lấy bản thân và phe nhóm của chính mình, chỉ tập trung vào các vấn đề và các lợi ích của chúng ta, như thể không có gì khác là quan trọng. Đó là một bản năng rất con người, nhưng là một sai lầm. Đó là cơn cám dỗ cuối cùng của Chúa bị đóng đinh.
Hãy tự cứu lấy mình. Những lời này được nói trước hết bởi “những người đi ngang qua” (câu 29). Họ là những người bình thường, những người đã nghe Chúa Giêsu giảng dạy và những người đã chứng kiến những phép lạ Ngài làm. Bây giờ họ đang nói với Ngài, “Hãy tự cứu mình đi, hãy xuống khỏi thập tự giá”. Họ không có lòng thương hại, họ chỉ muốn phép lạ; họ muốn thấy Chúa Giêsu xuống khỏi thập tự giá. Đôi khi chúng ta cũng thích một vị thần làm nhiều điều kỳ diệu hơn là một vị thần từ bi, một vị thần đầy quyền năng trong mắt thế giới, là người thể hiện sức mạnh của mình và xua đuổi những kẻ ao ước thấy chúng ta bị khốn đốn. Nhưng đó không phải là Thiên Chúa, nhưng là sản phẩm từ óc sáng tạo của chính chúng ta. Chúng ta thường muốn một vị thần theo hình ảnh của chúng ta, thay vì chúng ta phải trở nên phù hợp với hình ảnh của chính Người. Chúng ta thường muốn có một vị thần giống như bản thân chúng ta, thay vì phải làm cho chính mình trở thành giống như Chúa. Như thế, chúng ta thích thờ phượng chính mình hơn là thờ phượng Thiên Chúa. Cách thức thờ phượng như vậy được nuôi dưỡng và lớn lên thông qua sự thờ ơ đối với tha nhân. Những người qua đường đó chỉ quan tâm đến Chúa Giêsu để thỏa mãn những ước muốn của riêng họ. Chúa Giêsu, bị coi là một kẻ bị ruồng bỏ khi bị treo trên thập tự giá, không còn được họ quan tâm nữa. Ngài ở trước mắt họ, nhưng lại ở xa trái tim họ. Sự thờ ơ khiến họ xa rời thiên nhan đích thật của Chúa...” (ĐTC Phanxicô, 20/10/2020)
Đọc tiếp »

TÔI CÓ BIẾT LẮNG NGHE KHÔNG ? (ĐTC Phanxicô, 10/10/2021)


“…Một người đàn ông đến gần Chúa Giêsu và quỳ xuống trước Ngài, hỏi Ngài một câu hỏi quan trọng: “Thưa Thầy nhân lành, tôi phải làm gì để được hưởng sự sống đời đời?” (Mc 10, 17)…
Cuộc gặp gỡ thực sự chỉ nảy sinh từ việc lắng nghe. Chúa Giêsu đã lắng nghe câu hỏi của người đàn ông đó và những mối quan tâm về tôn giáo và hiện sinh ẩn sau câu hỏi đó. Ngài đã không

đưa ra một câu trả lời chung chung hoặc đưa ra một giải pháp đóng gói sẵn; Ngài không giả vờ đáp lại một cách lịch sự, chỉ đơn giản như một phương cách nhằm đuổi anh ta đi và tiếp tục con đường của mình. Chúa Giêsu lắng nghe, bất kể mất bao nhiêu thời gian cần thiết; Ngài không vội vàng. Quan trọng nhất, là Chúa Giêsu không ngại lắng nghe người thanh niên ấy bằng trái tim chứ không chỉ bằng đôi tai.
Thật vậy, Chúa Giêsu không chỉ đơn giản trả lời câu hỏi của người thanh niên giàu có; Chúa để anh ta kể câu chuyện đời mình, nói một cách tự do về bản thân mình. Chúa Kitô nhắc nhở anh ta về các điều răn, và người đàn ông bắt đầu kể về tuổi trẻ của mình, chia sẻ hành trình tôn giáo và nỗ lực tìm kiếm Thiên Chúa của anh ta. Điều này xảy ra bất cứ khi nào chúng ta lắng nghe bằng trái tim: mọi người cảm thấy rằng họ đang được lắng nghe, không bị phán xét; họ cảm thấy tự do kể lại những kinh nghiệm của chính họ và cuộc hành trình tâm linh của họ.
Chúng ta hãy tự hỏi mình một cách thẳng thắn trong suốt tiến trình Thượng Hội Đồng này: Chúng ta có giỏi lắng nghe không? “Thính giác” của trái tim chúng ta tốt đến mức nào? Chúng ta có cho phép mọi người bộc lộ bản thân, bước đi trong đức tin dù họ gặp khó khăn trong cuộc sống, và trở thành một phần của đời sống cộng đồng mà không bị cản trở, từ chối hoặc phán xét không? Tham gia vào một Thượng Hội Đồng có nghĩa là đặt chúng ta vào cùng một con đường như Ngôi Lời đã hóa thành nhục thể. Nó có nghĩa là đi theo bước chân của Chúa, lắng nghe lời Ngài cùng với lời nói của người khác. Nó có nghĩa là ngạc nhiên khám phá rằng Chúa Thánh Thần luôn làm chúng ta kinh ngạc, khi gợi ý những con đường mới và những cách nói mới.
Học cách lắng nghe lẫn nhau là một bài tập chậm và có lẽ mệt mỏi’. Hãy lắng nghe các giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân, tất cả những người đã được rửa tội - và tránh những phản ứng giả tạo, nông cạn và được đóng gói sẵn. Thánh Linh yêu cầu chúng ta lắng nghe những thắc mắc, mối quan tâm và hy vọng của mọi thành phần Giáo hội, mọi người và mọi quốc gia. Và lắng nghe thế giới, trước những thách thức và thay đổi mà nó đặt ra trước mắt chúng ta. Chúng ta đừng làm cách âm trái tim chúng ta; nhưng phải làm sao để chúng ta không bị bao vây trong những điều chắc chắn của chúng ta. Quá thường là những điều chắc chắn của chúng ta có thể khiến chúng ta đóng cửa. Chúng ta hãy lắng nghe lẫn nhau…” (ĐTC Phanxicô, 10/10/2021)




Đọc tiếp »

Thứ Năm, 20 tháng 10, 2022

DÙNG QUYỀN THẾ ỨC HIẾP DÂN LÀNH NAY ĐÀNH BỎ MẠNG (Trích sách Ét-te, chương 5-7:)


Quan đại thần Haman xưa, và xã hội ngày nay…
Trích sách Ét-te, chương 5-7:
1 Ngày thứ ba, cầu nguyện xong, hoàng hậu Ét-te bỏ áo cầu nguyện, mặc phẩm phục huy hoàng. 1a Đẹp lộng lẫy, bà cầu khẩn Thiên Chúa là Đấng thấu suốt và cứu độ mọi người. Rồi bà đem theo hai cung nữ : bà tựa vào một cô, trông thật thướt tha duyên dáng ; còn cô kia theo sau, nâng đuôi áo cho bà. 1b Bà hết sức xinh đẹp, đôi má tươi hồng, vẻ mặt hớn hở, dễ thương, nhưng lòng đau như thắt vì khiếp sợ. 1c Qua các cửa, bà đến trước mặt vua. Vua ngự trên ngai báu, mang trọn bộ long bào dùng trong những buổi triều yết, mình đầy vàng ngọc châu báu, dáng vẻ rất đáng sợ. 1d Vua ngẩng mặt lên nhìn, đôi mắt rực sáng, giận dữ đến cực độ. Hoàng hậu khuỵu xuống, tái mặt đi vì yếu sức ; bà dựa đầu vào cô cung nữ đi trước.
Thiên Chúa làm cho vua đổi lòng, khiến vua ra dịu hiền. Từ trên ngai vàng, vua lo âu lao mình xuống, đưa cánh tay đỡ lấy bà cho đến khi bà tỉnh lại. Rồi vua lấy lời trấn an khích lệ bà : 1e “Sao thế, Ét-te ? Ta là anh của em mà ! Yên tâm đi ! Em không phải chết đâu ! Lệnh của ta chỉ áp dụng cho thường dân thôi. Lại đây em !” 2 Vua đưa phủ việt vàng lên đặt vào cổ bà, rồi ôm hôn bà và nói : “Hãy nói cho ta hay !” 2a Bà nói với vua : “Tâu chúa thượng, thiếp nhìn thấy ngài giống như thiên sứ của Thiên Chúa. Tâm hồn thiếp bị rúng động vì khiếp sợ vẻ oai nghi của ngài. Quả thế, tâu chúa thượng, ngài thật kỳ diệu và long nhan ngài thật hấp dẫn !” 2b Đang nói thế, bà lại khuỵu xuống. Vua bị rúng động, còn các cận thần thì tìm cách làm cho bà tỉnh lại. 3 Vua nói với bà : “Hoàng hậu Ét-te, chuyện gì thế ? Khanh muốn xin gì ? Dù nửa nước, ta cũng sẽ ban !” 4 Bà Ét-te đáp : “Nếu đẹp lòng đức vua, thì hôm nay, xin đức vua cùng quan Ha-man đến dự yến tiệc thiếp đã dọn hầu đức vua.” 5 Vua liền nói : “Hãy mau mau triệu Ha-man đến để làm như Ét-te vừa nói.” Vua đã cùng quan Ha-man đến dự yến tiệc bà Ét-te dọn.
7,1 Vua và Ha-man đến dự yến tiệc với hoàng hậu Ét-te. 2 Ngày thứ hai này, giữa tiệc rượu, vua cũng lại nói với bà Ét-te : “Hoàng hậu Ét-te, khanh thỉnh cầu gì, ta sẽ ban. Khanh xin gì, dù nửa nước, ta cũng sẽ ban cho.” 3 Hoàng hậu Ét-te đáp : “Nếu thiếp được đức vua thương chiếu cố và nếu đẹp lòng đức vua, thì xin nhậm lời thiếp khẩn cầu mà cho thiếp được sống, xin nghe lời thiếp nài van mà cho dân của thiếp được sống, 4 vì thiếp và dân của thiếp đã bị bán đứng cho người ta triệt hạ, giết chết, tru diệt. Giả như bề tôi đây có bị bán làm tôi trai tớ gái người ta, thiếp sẽ chẳng nói gì ; nhưng đối phương sau này không thể bù đắp được thiệt hại mà đức vua sẽ phải chịu.” 5 Vua A-suê-rô ngỏ lời với hoàng hậu Ét-te : “Tên đó là ai ? Kẻ cả gan hành động như thế hiện đang ở đâu ?” 6 Bà Ét-te thưa : “Đối phương ấy, địch thù ấy, chính là tên Ha-man khốn nạn này đây !” Trước mặt vua và hoàng hậu, Ha-man kinh hoàng sợ hãi. 7 Vua bừng bừng nổi giận, đứng lên, bỏ tiệc rượu, đi ra ngự uyển. Còn Ha-man thì ở lại nài xin hoàng hậu Ét-te cứu sống mình, vì y quá hiểu : thảm hoạ sẽ xảy đến cho y, vua đã quyết định rồi.
8 Khi vua từ ngự uyển trở lại phòng tiệc rượu thì Ha-man đã nằm vật xuống giường, bên cạnh bà Ét-te. Vua nói : “Lại còn tính xâm phạm đến cả hoàng hậu tại hoàng cung, ngay khi ta có mặt hay sao ?” Vua vừa nói xong, người ta liền lấy khăn che mặt Ha-man lại. 9 Một trong các thái giám là ông Khác-vô-na nói trước mặt vua : “Kìa, sẵn có cái giá Ha-man dựng lên để treo cổ ông Moóc-đo-khai. Chính nhờ lời báo cáo của ông này mà đức vua đã thoát nạn. Cái giá đó cao năm mươi xích, dựng ngay tại nhà Ha-man.” Vua liền nói : “Treo cổ y lên đó !” 10 Ha-man bị treo cổ lên cái giá dành sẵn cho ông Moóc-đo-khai. Thế là nhà vua hả giận.
Đọc tiếp »

KHIÊM HẠ-TỪ BI-NHÂN ÁI (ĐTC Phanxicô, 17/10/2021)



“Đây là động từ thứ hai: hạ mình. Chúa Giêsu yêu cầu chúng ta tự hạ mình xuống. Và chúng ta nên dìm mình xuống như thế nào? Thưa: Hãy từ bi trong cuộc sống của những người chúng ta gặp. Chúng ta đang cân nhắc về nạn đói: nhưng chúng ta có từ bi nghĩ về cái đói của rất nhiều người không? Khi chúng ta có một bữa ăn trước mắt, đó là ân huệ Chúa ban cho chúng ta được ăn, nhưng có những người cả tháng không có đủ ăn. Hãy suy nghĩ về điều đó.
Và hạ mình một cách từ bi, hạ mình để có lòng từ bi, họ không phải là một con số thống kê trong một bách khoa toàn thư… Không! Họ là những con người. Tôi có lòng trắc ẩn với mọi người không? Lòng trắc ẩn đối với cuộc sống của những người chúng ta gặp gỡ, giống như Chúa Giêsu đã làm với tôi, với anh chị em, với tất cả chúng ta, Người đã đến gần với lòng trắc ẩn.
Chúng ta hãy nhìn vào Chúa bị đóng đinh, Đấng hoàn toàn hạ mình trong lịch sử đầy thương tích của chúng ta, và chúng ta sẽ khám phá ra cách làm việc của Chúa. Chúng ta thấy rằng Ngài không ở trên trời cao để nhìn xuống chúng ta từ trên cao ấy, nhưng Ngài đã hạ mình xuống để rửa chân cho chúng ta. Thiên Chúa là tình yêu và tình yêu khiêm nhường, tình yêu ấy không tự tôn cao mình, nhưng hạ xuống như mưa rơi xuống đất và mang lại sự sống. Nhưng làm thế nào chúng ta có thể áp dụng cùng một hướng đi như Chúa Giêsu, đi từ chỗ nâng cao bản thân đến chỗ hạ mình, từ tâm lý háo danh, thích uy tín thế gian, đến tâm lý phục vụ, sự phục vụ Kitô Hữu? Thưa: Sự tận tụy là cần thiết, nhưng điều đó là chưa đủ. Hạ mình là điều khó khăn, nhưng không phải là không thể, vì chúng ta có một sức mạnh bên trong giúp chúng ta.
Đó là sức mạnh của Bí tích Rửa tội, của sự đắm mình trong Chúa Giêsu mà tất cả chúng ta đã nhận được nhờ ân sủng hướng dẫn chúng ta, thúc đẩy chúng ta theo Người thay vì tìm kiếm lợi ích của mình, nhưng đặt mình phục vụ người khác. Đó là một ân sủng, một ngọn lửa mà Thánh Linh đã nhen nhóm trong chúng ta cần được nuôi dưỡng. Hôm nay, chúng ta hãy cầu xin Chúa Thánh Thần làm mới lại ân sủng của Bí tích Rửa tội trong chúng ta, đó là việc hòa mình vào Chúa Giêsu, theo lối sống của Người, trở nên giống tôi tớ hơn, trở thành những người phục vụ như Người đã là với chúng ta.
Và chúng ta hãy cầu nguyện với Đức Mẹ: mặc dù Mẹ là người vĩ đại nhất - đã không tìm cách vươn lên, nhưng là tôi tớ khiêm nhường của Chúa, và hoàn toàn đắm mình trong sự phục vụ chúng ta để giúp chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu.” (ĐTC Phanxicô, 17/10/2021)
Đọc tiếp »

Thứ Tư, 19 tháng 10, 2022

NĂM SỰ MỪNG (Tông thư Kinh Môi Côi)

“23. Việc chiêm ngưỡng dung nhan của Đức Kitô không thể dừng lại ở hình ảnh của Đấng chịu đóng đinh. Người là Đấng đã sống lại ![29] Kinh mân côi đã luôn diễn tả sự hiểu biết phát sinh từ đức tin này và mời gọi người tín hữu vượt lên trên bóng tối của cuộc khổ nạn để chiêm ngắm vinh quang của Đức Kitô trong mầu nhiệm sống lại và lên trời. Khi chiêm ngưỡng Đấng phục sinh, người Kitô hữu tái khám phá lý do của niềm tin (x. 1 Cr 15,14) và sống lại niềm vui không chỉ của những người được Đức Kitô hiện ra – Các Tông đồ, Bà Maria Mađalêna và các môn đệ trên đường về làng Emmaus – nhưng cả niềm vui của Đức Maria nữa, đấng đã có một kinh nghiệm không kém mãnh liệt về đời sống mới của người Con vinh quang của ngài. Trong mầu nhiệm lên trời, Đức Kitô đã được nâng lên ngự bên hữu Chúa Cha trong vinh quang, trong khi chính Đức Maria sẽ được nâng lên trong cùng một vinh quang ấy qua biến cố mông triệu, để hưởng trước, do bởi một đặc ân duy nhất, định mệnh được dành cho mọi người công chính khi sống lại từ cõi chết. Đội mão triều thiên trong vinh quang – như Mẹ xuất hiện trong mầu nhiệm vinh quang cuối cùng – Đức Maria toả sáng như Nữ hoàng của các Thiên thần và các Thánh, sự hưởng trước và sự thực hiện hoàn hảo nhất của trạng thái cánh chung của Giáo hội.
Ở trung tâm của chuỗi biến cố vinh quang của người Con và người Mẹ, Kinh mân côi đặt trước chúng ta mầu nhiệm vinh quang thứ ba, lễ Hiện xuống, nó tỏ lộ dung nhan của Giáo hội như một gia đình tụ họp cùng với Đức Maria, tràn đầy sức sống nhờ sự tuôn đổ sức mạnh của Thần Khí và sẵn sàng chu toàn sứ vụ truyền giáo. Việc chiêm ngưỡng hoạt cảnh này, cũng như các sự mừng khác, phải dẫn đưa các tín hữu đến việc quý trọng hơn nữa đời sống mới trong Đức Kitô, được sống trong lòng Giáo hội, một đời sống mà hoạt cảnh Hiện xuống là hình tượng tuyệt vời nhất. Vì thế, các sự mừng dẫn đưa các tín hữu đến niềm hi vọng mạnh mẽ hơn về mục tiêu cánh chung, họ hành trình tiến về đó như thành viên của Dân Thiên Chúa đang lữ hành trong lịch sử. Điều đó không thể không thúc đẩy họ can đảm làm chứng về Tin mừng đã đem lại ý nghĩa cho toàn thể cuộc đời họ.
The Glorious Mysteries
23. “The contemplation of Christ's face cannot stop at the image of the Crucified One. He is the Risen One!”(29) The Rosary has always expressed this knowledge born of faith and invited the believer to pass beyond the darkness of the Passion in order to gaze upon Christ's glory in the Resurrection and Ascension. Contemplating the Risen One, Christians rediscover the reasons for their own faith (cf. 1Cor 15:14) and relive the joy not only of those to whom Christ appeared – the Apostles, Mary Magdalene and the disciples on the road to Emmaus – but also the joy of Mary, who must have had an equally intense experience of the new life of her glorified Son. In the Ascension, Christ was raised in glory to the right hand of the Father, while Mary herself would be raised to that same glory in the Assumption, enjoying beforehand, by a unique privilege, the destiny reserved for all the just at the resurrection of the dead. Crowned in glory – as she appears in the last glorious mystery – Mary shines forth as Queen of the Angels and Saints, the anticipation and the supreme realization of the eschatological state of the Church.
At the centre of this unfolding sequence of the glory of the Son and the Mother, the Rosary sets before us the third glorious mystery, Pentecost, which reveals the face of the Church as a family gathered together with Mary, enlivened by the powerful outpouring of the Spirit and ready for the mission of evangelization. The contemplation of this scene, like that of the other glorious mysteries, ought to lead the faithful to an ever greater appreciation of their new life in Christ, lived in the heart of the Church, a life of which the scene of Pentecost itself is the great “icon”. The glorious mysteries thus lead the faithful to greater hope for the eschatological goal towards which they journey as members of the pilgrim People of God in history. This can only impel them to bear courageous witness to that “good news” which gives meaning to their entire existence.”




Đọc tiếp »

“MÂN CÔI”, đúng hơn là MÔI CÔI Tháng Mân Côi mời gọi siêng năng lần hạt Mân Côi. Từ “Mân Côi “ được dùng rất nhiều nên rất quen. Đọc bài phân tích của cha Stephanô Huỳnh Trụ, một linh mục gốc Hoa từng là cha sở tòng nhân cho người Hoa ở Sàigòn để ta biết rõ hơn, chuẩn hơn là Môi Côi…




Đọc tiếp »

VINH QUANG hay PHỤC VỤ ? (ĐTC Phanxicô, 17/10/2021)


“Bài Tin Mừng của Phụng vụ hôm nay (Mc 10, 35-45) thuật lại rằng hai môn đệ là Giacôbê và Gioan xin Chúa cho một ngày nào đó được ngồi bên cạnh Người trong vinh quang, như thể họ là “tể tướng”, hay đại loại như thế…
Chúng ta đứng trước hai loại logic khác nhau: các môn đệ muốn vươn lên và Chúa Giêsu muốn dìm chính Ngài xuống. Chúng ta hãy dành một chút thời gian cho hai động từ này.
Đầu tiên là vươn lên. Nó thể hiện tâm lý trần tục mà chúng ta luôn bị cám dỗ: đó là muốn có được mọi thứ, kể cả các mối quan hệ, để nuôi tham vọng, để leo lên những nấc thang thành công, vươn tới những vị trí quan trọng. Việc tìm kiếm uy tín cá nhân có thể trở thành một căn bệnh tinh thần, tự giả mạo bản thân ngay cả sau những mục đích tốt đẹp: ví dụ, như trong trường hợp đằng sau những điều tốt lành chúng ta làm và rao giảng, chúng ta thực sự chỉ tìm kiếm bản thân và sự khẳng định cho chính chúng ta, chúng ta muốn vượt lên và vươn lên. Chúng ta thấy điều đó ngay cả trong Giáo Hội. Đã bao lần, những Kitô Hữu chúng ta - những người đáng lẽ phải là đầy tớ - lại cố gắng leo lên, lại cố vượt lên phía trước. Do đó, chúng ta luôn cần đánh giá ý định thực sự của trái tim mình, phải tự hỏi: “Tại sao tôi lại thực hiện công việc này, trách nhiệm này? Để cung cấp sự phục vụ hay đúng hơn là để được công nhận, khen ngợi và nhận được những lời khen?”
Chúa Giêsu đối lập luận lý thế gian này với lôgic của Ngài: thay vì tự đề cao mình hơn người khác, hãy rời khỏi bệ đỡ của anh chị em để phục vụ họ; thay vì vượt lên trên người khác, hãy hòa mình vào cuộc sống của người khác. Tôi đang xem chương trình A Sua Immagine, một dịch vụ do Caritas thực hiện để không ai có thể thiếu ăn: quan tâm đến cái đói của người khác, quan tâm đến nhu cầu của người khác. Có rất nhiều người thiếu thốn, và sau đại dịch này, còn rất nhiều người khác nữa. Hãy tìm cách đắm mình trong sự phục vụ hơn là leo lên vì vinh quang của chính mình.” (ĐTC Phanxicô, 17/10/2021)
Đọc tiếp »
 
Địa chỉ: Hiệp Hòa, Tân Thắng, Hàm Tân, Bình Thuận.